Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2018 lúc 3:11

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 1:56

Định hướng tư duy giải

Ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 14:04

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 16:30

Đáp án A

Hòa tan 21,9 gam X vào nước được 0,05 mol H2.

Do vậy thêm 0,05 mol O vào X được 22,7 gam X’ chứa BaO và Na2O.

Ta có:  

Do vậy Y chứa 0,12 mol Ba(OH)2 và 0,14 mol NaOH.

Để thu được kết tủa nhiều nhất cần cho thêm 0,04 mol NaOH vào Z do vậy Z chứa 0,04 mol Ba(HCO3)2.

Vì thế BaCO3 0,08 mol.

Z còn chứa NaHCO3 0,14 mol

Bảo toàn C: 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2017 lúc 17:59

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2017 lúc 12:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2018 lúc 3:05

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2018 lúc 6:38

Đáp án B

- Phản ứng:     Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

                        BaO + H2O → Ba(OH)2

                        Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

                        Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O

=> nH2 = 0,896: 22,4 = 0,04 mol

- TN1: CO2 + Y → Kết tủa + Z(chỉ chứa 1 chất tan) => Chất tan đó phải là: Ba(HCO3)2

- TN2: Nếu dẫn CO2 dư vào Y thì thu được lượng kết tủa =3,12g < 4,302g

=> chứng tỏ trong 4,302g có BaCO3 => Trong Y có Ba(OH)2 và phản ứng với CO2 tạo hỗn hợp muỗi BaCO3 và Ba(HCO3)2.

- Xét TN1:

                        Ba(AlO2)2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + Ba(HCO3)2             

                        Ba(OH)2(nếu dư) + 2CO2  → Ba(HCO3)2                                 

                        Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O                                        

- Xét TN2:

                        Ba(AlO2)2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + Ba(HCO3)2

                        Ba(OH)2(nếu dư) + 2CO2  → Ba(HCO3)2

=> 3,12g = mAl(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,04 mol

Dmkết tủa = 4,302 – 3,12 = mBaCO3 => nBaCO3 = 0,006 mol

- Thí nghiệm 1: nCO2 = 1,2096: 22,4 = 0,054 mol

Bảo toàn C: nBa(HCO3)2 = ½ (nCO2 – nBaCO3) = ½ (0,054 – 0,006) = 0,024 mol

- Quy hỗn hợp X về dạng Ba, Al, O. Bảo toàn nguyên tố ta có:

nBa = nBa(HCO3)2 + nBaCO3 = 0,024 + 0,006 = 0,03 mol

nAl = nAl(OH)3 = 0,04 mol

nO = x

Khi X + H2O → H2

Bảo toàn electron:

Ba → Ba+2 + 2e                                  O + 2e → O-2

Al → Al+3 + 3e                                   2H+ + 2e → H2

=> 2nBa + 3nAl = 2nO + 2nH2

=> 2.0,03 + 3.0,04 = 2x + 2.0,04 => x = 0,05 mo

Bình luận (0)